PGS.TS. Vương Văn Thanh

Địa chỉ làm việc: C7 – 727M, Đại học Bách Khoa Hà Nội

E-mail: thanh.vuongvan@hust.edu.vn; thanh.vuongvanbk@gmail.com
Điện thoại: 
Chức vụ: Giảng viên cao cấp

Các môn giảng dạy

– Chi tiết máy
– Cơ sở Thiết kế máy
– Đồ án Chi tiết máy
– Đồ án thiết kế hệ thống cơ khí

Các nghiên cứu quan tâm

– Cơ học phá hủy.
– Tính toán phần tử hữu hạn bằng ABAQUS.
– Mô phỏng động lực học phân tử (Molecular Dynamics).
– Mô phỏng Nguyên lý đầu (Ab Initio).

– Vật liệu thông minh, cơ bắp nhân tạo.

– Vật liệu 2D ứng dụng trong lĩnh vực nhiệt điện, quang xúc tác.

– Rôbốt mềm.

– Thiết kế máy.
– Thiết kế hệ thống Cơ điện tử.

Học viên cao học- nghiên cứu sinh

Một số hướng nghiên cứu cho học viên cao học và nghiên cứu sinh:

+ Cơ bắp nhân tạo.
+ Cơ học phá hủy: Xác định tiêu chuẩn phá hủy của vật liệu và kết cấu ở  kích thước nanô mét.
+ Mô phỏng động lực học phân tử (MD): Nghiên cứu các thuộc tính của vật liệu (cơ học, vật lý …) ở kích thước nanô mét.
+ Tính toán, mô phỏng nguyên lý đầu (Ab initio): Nghiên cứu các thuộc tính của vật liệu (cơ học, vật lý …) ở kích thước nanô mét.
+ Thiết kế và chế tạo máy, các thiết bị nâng hạ và hệ thống cơ điện tử: Nghiên cứu, tính toán, chế tạo các loại máy phục vụ nghiên cứu và sản xuất ứng dụng.

Sách

[1]. Nguyễn Hồng Thái, Vương Văn Thanh, Đặng Bảo Lâm (2007). Cơ sở lập trình tự động hóa tính toán, thiết kế với VB&VBA trong môi trường CAD. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007.

Đào tạo

– Kỹ sư Cơ tin kỹ thuật – 2005: Đại học Bách khoa Hà Nội.
– Thạc sĩ Cơ học kỹ thuật – 2007: Đại học Bách khoa Hà Nội.
– Tiến sĩ Cơ học – 2015: Đại học Bách khoa Hà Nội.

Các công trình khoa học tiêu biểu

  • Tạp chí Quốc tế:

[1]. Do Van Truong, Takayuki Kitamura, Vuong Van Thanh(2010). Crack initiation strength of an interface between a submicron-thick film and a substrate, Materials and Design 31, pp.1450-1456.

[2]. Van Truong Do, Hiroyuki Hirakata, Takayuki Kitamura, Van Thanh Vuong, Van Lich Le (2012). Evaluation of interfacial toughness curve of bi-material in submicron scale. International Journal of 9Solids and Structures, 49, pp.1676–1684.

[3]. Do Van Truong, Vuong Van Thanh, H. Hirakata, T. Kitamura (2015). Interfacial fatigue fracture criterion of bi-material in submicron scale. Microelectronic Engineering 140 (2015) 23-28.

[4]. Nguyen Tuan Hung, Do Van Truong, Vuong Van Thanh, Riichiro Saito (2016). Intrinsic strength and failure behaviors of ultra-small single-walled carbon nanotubes. Computational Materials Science, V 114, pp. 167-171. 

[5].Vuong Van ThanhNguyen Tuan Hung, Do Van Truong, (2018). Charge-induced electromechanical actuation of Mo- and W-dichalcogenide monolayers. RSC Adv., 2018,8, 38667-38672.

DOI: 10.1039/C8RA08248K (Paper) RSC Adv., 2018, 8, 38667-38672 (ISI, Q1; IF 3.049 )

[6]. Vuong Van ThanhNguyen Tuan Hung, Tran The Quang, and Do van Truong, (2019). Determining ideal strength and electronic properties of Ge/Si core-shell nanowires; J. Korean Soc. Precis. Eng., Vol. 36, No. 8, pp. 699-704. (SCOPUS, Q2)

DOI: http://doi.org/10.7736/KSPE.2019.36.8.699

[7]. Van Vuong Thanh, Do Van Truong, and Nguyen Tuan Hung (2019). Charge-induced electromechanical actuation of two-dimensional hexagonal and pentagonal materials. Physical Chemistry Chemical Physics2019,21, 22377-22384.

DOI: https://doi.org/10.1039/C9CP03129D (ISI, Q1; IF 3.567)

[8]. Van Thanh, V., Van, N. D., Saito, R., & Hung, N. T. (2020). First-principles study of mechanical, electronic, and optical properties of Janus structure in transition metal dichalcogenides. Applied Surface Science, 146730.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.apsusc.2020.146730 (ISI, Q1; IF.2020- 6.182).

[9]. Truong, D.V., Giang, T. N., Van Thanh, V., & Quang, T. T. Deterministic control of toroidal moment in ferroelectric nanostructures by direct electrical field. Materials Research Bulletin, 110981 (2020). (SCI, Q1; IF.2020- 4.019); DOI: https://doi.org/10.1016/j.materresbull.2020.110

[10]. Van Thanh, V., Duy Van, D., Do Van, N., & Hung, N. T. (2020). Charge-induced high-performance actuation of borophene. Journal of Physics D: Applied Physics. (SCI, Q1; IF. 2019- 3.169).   

[11]. Van Thanh, V., Van, N. D., & Hung, N. T. (2022). Effects of strain and electric field on electronic and optical properties of monolayer γ-GeX (X= S, Se and Te). Applied Surface Science, 152321 (ISI, Q1; IF.2021- 6.707).

Tạp chí trong nước:

[1]. Nguyen Hong Thai, Nguyen Tien Dung, Vuong Van Thanh (2006). Software Proposed for Kinematical simulation of Root’s Pump. Journal of Science and Technology, Hanoi, No.55, pp. 53-56.

 

[2]. Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường (2010). Xác định luật tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung  giữa hai lớp vật liệu qua thí nghiệm “brazil-nut” kết hợp với phương pháp tính toán số. Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 48, số 2A,  pp. 773-779.

 

[3]. Trịnh Đồng Tính, Vương Văn Thanh (2010). Mô phỏng quá trình thay đổi ứng suất và tính toán độ bền mỏi của dầm cầu trục. Journal of Science and Technology- Viện KHCNVN, Số 2A, 48, pp. 765-772.

 

[4]. Vuong Van Thanh, Do Van Truong (2011). Effect of crack length and Material constants on interface fracture criteria in Mixed-mode Loading. Journal of Science and Technology, No. 83B-2011, pp. 135-140.

 

[5]. Do Van Truong, Vuong Van Thanh (2012). Evaluation of interfacial Toughness function in Mixed mode loading. Vietnam Journal of Mechanics, VAST, Vol. 34, No. 2, pp. 101–112.

 

[6]. Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường (2013). Mô phỏng sự phát triển của vết nứt bằng phương pháp XFEM. Tạp chí khoa học và Công nghệ, tập 52, số 1A, pp. 60-71.

[7]. Trịnh Đồng Tính, Vương Văn Thanh (2014). Optimizing triangular cross-section for increasing load capability of I-Beam. Journal of Science and Technology 100 (2014), pp.6-10.

 

[8]. Vuong Van Thanh, Nguyen Tuan Hung, Do Van Truong. Artificial muscles based on ultra-small single-walled carbon nanotubes. Journal of Science and Technology 135 (2019), pp. 33-37.

 

[9]. Vuong Van Thanh, Tran The Quang, Nguyen Tuan Hưng, Vu Lê Huy, Đo Van Truong. Investigate the mechanical properties of Si/Ge (Ge/Si) core-shell nanowires: A molecular dynamics study. Sci. Tech. Dev. J- Engineering and Technology.  Vol 3 No 4. pp. 620-630 (2020).

 

[10]. Tran The Quang, Vuong Van Thanh, Đo Van Truong. Evaluation of interface toughness of bi-material Ni/Al by molecular dynamics method. Sci. Tech. Dev. J- Engineering and Technology.  Vol 3 No 4. pp. 631-636 (2020).

 

Hội nghị Quốc tế: 

[1]. Do Van Truong, Vuong Van Thanh, Trinh Dong Tinh, (2009). Fracture Toughness of an Interface between a Submicron – Thich Film and a Substrate, The 5th Conference of Asian Consortium on Consortium on Computational Materials Science (ACCMS5), Hanoi, 7-11 September 2009.

 

[2]. Vuong Van Thanh, Nguyen Chi Hung, Do Van Truong, Akira Sone, Arata Masuda, Daisuke Iba, Takashi Iizuka, Morimasa Nakamura, and Ichiro Moriwaki, Dynamic Simulation of the Electro-Mechanical(E/M) Impedance and Its Application to Crack Detection, 9th International Conference on Fracture & Strength of Solids, June 9-13, 2013, Jeju, Korea.

 

[3]. Vuong Van Thanh, Nguyen Tuan Hung, Pham Huu Thang, Dinh The Hung and Do Van Truong (2014), Interface structure and mechanics of Ag/Al multi-layers: an ab initio study. The 3rd International Conference on Engineering Mechanics and Automation- ICEMA3, 10/2014.

 

[4]. Vuong Van Thanh, Do Van Truong, Nguyen Chi Hung (2016), Molecular dynamics simulation of metallic nanowires under uniaxial tensile loading. The 14th JAPAN-VIETNAM JOINT SEMINAR, Hanoi, Vietnam, September 22, 2016.

 

[5]. Truong, D.V., Quang, T.T., Linh, N. H., Van Hoi, N., & Van Thanh, V. (2019). Strain Effect on Hysteresis Loop of PbTiO 3 Bulk. In International Conference on EngineeringResearch and Applications (pp. 679- 685). Springer, Cham.

Hội nghị trong nước: 

[1]. Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường, Nguyễn Tuấn Hưng (2010). Xác định hàm chỉ tiêu phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu ở điều kiện mixed – mode; Hội nghị khoa học toàn quốc. Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ mười, pp. 690-697.

 

[2]. Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường, Đỗ Mạnh Hùng (2010). Ảnh hưởng của chiều dài vết nứt và hằng số vật liệu đến chỉ tiêu phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu. Hội nghị khoa học toàn quốc, Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ mười, pp.684-689.

 

[3]. Đỗ Văn Trường, Vũ Văn Tuấn, Vương Văn Thanh (2010). Mô phỏng quá trình tách lớp bên trong giữa hai lớp vật liệu Si/Cu chịu kéo và nén bằng mô hình vùng kết dính. Hội nghị khoa học toàn quốc, Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ mười, pp. 846-853.

 

[4]. Trịnh Đồng Tính, Vương Văn Thanh (2012). Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng của khung cabin thang máy bằng phương pháp mô phỏng số. Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ IX, tập 4, pp. 37-45.

 

[5]. Vương Văn Thanh, Trịnh Đồng Tính (2012). Đánh giá ảnh hưởng của sơ đồ tính lên trạng thái ứng suất biến dạng của kết cấu kim loại cầu trục. Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ IX, tập 4, pp. 155-164.

 

[6]. Trịnh Đồng Tính, Vương Văn Thanh (2013). Tối ưu kích thước thép tấm gia cường nâng cao khả năng tải dầm theo I trong cần trục dạng cầu. Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ XI, pp. 1187-1192.

 

[7]. Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường, Takayuki Kitamura (2013). Hàm tiêu chuẩn phá hủy mỏi của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu có chiều dày cỡ nanô mét. Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ XI, pp. 1033-1043.

 

[8]. Trịnh Đồng Tính, Vương Văn Thanh (2014). Tính toán khung cabin thang máy chở người kiểu sàn kép bằng phương pháp số. Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, tập 1, pp.203-208.

 

[9]. Phạm Hữu Thắng, Vương Văn Thanh , Đỗ Văn Trường (2014). Khảo sát ứng xử cơ học của cáp 1-6 chịu tải trọng dọc trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng điều kiện biên chu kỳ. Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, tập 2, pp.385-390.

 

[10]. Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường (2015). Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các vết nứt đến tiêu chuẩn phá hủy trong kết cấu vật liệu đa lớp nhiều vết nứt. Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII, tập 2, pp.1263-1269.

 

[11]. Nguyễn Tuấn Hưng, Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường, Riichiro Saito (2015). Độ bền cơ học của các ống nano các bon đường kính nhỏ: Sử dụng lý thuyết phiến hàm mật độ. Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII,tập 1, pp.723-729.

 

[12]. Vương Văn Thanh, Nguyễn Minh Quân, Phạm Hữu Thắng, Đinh Thế Hưng, Nguyễn Văn Thuận, Đỗ Văn Trường (2015). Khảo sát ảnh hưởng của kích thước hình học màng tới tính chất cơ học của màng áp điện đa lớp ứng dụng trong các thiết bị vi cơ điện tử. Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII, tập 2, pp.1256-1262.

 

[13]. Phạm Hữu Thắng, Nguyễn Tuấn Hưng, Vương Văn Thanh, Đinh Thế Hưng, Trần Văn Lợi, Đỗ Văn Trường (2015). Khảo sát trường ứng suất kỳ dị xung quanh cạnh tự do của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Pb(ZrxTiy)O3/Si. Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII,  tập 2, pp.1318-1324.

 

[14]. Đinh Thế Hưng, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Văn Thuận, Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường (2015). Tính toán hằng số áp điện, hằng số đàn hổi và hằng số điện môi của Boron Nitơ (BN). Hội nghị  Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII, tập 1, pp.699-706.

 

[15]. Vương Văn Thanh, Trần Thế Quang, Nguyễn Tuấn Hưng, Đỗ Văn Trường (2016). Ảnh hưởng của kích thước tiết diện đến tính chất cơ học của sợi nanô kim loại dưới biến dạng kéo dọc trục. Hội nghị Khoa học và Công nghệ về Cơ khí- động lực, Đại học Bách khoa Hà Nội tháng 10, 2016 , tập 2, pp. 327-332.

 

[16]. Vương Văn Thanh, Trần Thế Quang, Nguyễn Tuấn Hưng, Đỗ Văn Trường (2016). Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng và nhiệt độ đến thuộc tính cơ học của sợi nanô kim loại dưới biến dạng kéo. Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 2 về Cơ học kỹ thuật và tự động hóa, Đại học Bách khoa Hà Nội tháng 10, 2016.

 

[17]. Trần Ngọc Giang, Nguyễn Văn Thuận, Trần Văn Lợi, Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường (2016). Ảnh hưởng của sự sắp xếp mạng tinh thể đến tính chất của vật liệu sắt điện PbZr0.5Ti0.5O3. Hội nghị Khoa học và Công nghệ về Cơ khí- động lực, Đại học Bách khoa Hà Nội tháng 10, 2016, tập 2, pp. 379-383.

 

[18]. Vương Văn Thanh, Phạm Qúy Đức Thịnh, Trần Ngọc Giang, Trần Thế Quang,  Đỗ Văn Trường, Tính chất cơ học của sợi nano Si/Ge cấu trúc siêu mạng: Nghiên cứu động lực học phân tử, Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ X, Tập. 3-Cơ học vật rắn-quyển 2, pp. 1009-1015, (2017).

 

[19]. Trần Ngọc Giang, Trần Thế Quang,  Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường, Ảnh hưởng của kích thước lỗ đến độ lệch phân cực của vật liệu sắt điện PbTiO3 ở kích thước nano mét, Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ X, Tập. 3-Cơ học vật rắn-quyển 1, pp. 322-328 , (2017).

 

[20]. Trần Ngọc Giang, Trần Thế Quang, Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường; Nghiên cứu sự hình thành xoáy phân cực của vật lieu PbTiO3 ở kích thước nano mét; Tuyển tập công trình, Hội nghị khoa học toàn quốc Cơ học vật rắn lần thứ XIV, pp. 198-205 (2018).

 

[21]. Trần Thế Quang, Trần Ngọc Giang, Vương Văn Thanh, Đỗ Văn Trường. Khảo sát sự hình thành xoáy phân cực của vật liệu sắt điện ở kích thước thước nano mét, sử dụng mô hình core-shell. Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, 2019

 

[22]. Nguyễn Duy Văn, Vương Văn Thanh*, Giáp Văn Lợi, Nguyễn Tuấn Hưng và Đỗ Văn  Trường. Tính chất cơ học và điện tử của vật liệu hai chiều cấu trúc lục giác: Một nghiên cứu sử dụng phương pháp ab initio. Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, 2019

 

[23]. Vương Văn Thanh*, Phạm Qúy Đức Thịnh, Đặng Quang Sơn, Trần Thế Quang, Nguyễn Tuấn Hưng, Đỗ Văn Trường. Tính chất cơ học của vật liệu MoS2 đơn lớp cấu trúc 1H và 1T: Một nghiên cứu sử dụng phương pháp động lực học phân tử. Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, 2019.

Kinh nghiệm

  •  Nghiên cứu: 
    –   Thành viên chủ chốt đề tài Nghiên cứu khoa học cơ bản (NAFOSTED), Mô phỏng ứng xử cơ học của tấm mỏng kích cỡ nanô mét, 2014.
    –   Đề tài Nghiên cứu khoa học cơ bản (NAFOSTED), Xác định độ bền bắt đầu nứt của bề mặt chung giữa các lớp vật liệu có chiều dày nanô mét, vai trò Nghiên cứu sinh, 2012.
    –  Đề tài Nghiên cứu khoa học cơ bản (NAFOSTED), Dự báo sự phát triển vết nứt dọc theo bề mặt chung giữa các lớp vật liệu có chiều dày nanô mét dưới tác dụng của tải trọng có chu kỳ bằng phương pháp mô phỏng, vai trò Nghiên cứu sinh, 2015.
    –    Chủ nhiệm đề tài cấp trường, 2012, Nghiên cứu chỉ tiêu phá hủy của bề mặt chung giữa các lớp vật liệu có chiều dày nanô mét trong các thiết bị vi cơ điện tử, Trường ĐHBK Hà Nội
    * Sản xuất:
    – Thiết kế khuôn, sản phẩm Cao su định hình, chịu dầu, hóa chất, nhiệt độ.
    – Thiết kế, chế tạo các sản phẩm cơ khí, cơ điện tử.