PGS. TS. GVCC. Nguyễn Huy Ninh

Địa chỉ làm việc:Phòng 506M – C7, Đại học Bách Khoa Hà Nội
E-mail: ninh.nguyenhuy@hust.edu.vn
Điện thoại: 

Các môn giảng dạy

  1. Công nghệ Chế tạo máy
  2. Công nghệ CNC
  3. CAD/CAM-CNC
  4. CAD/CAM-CNC II
  5. Thiết kế và Gia công Khuôn
  6.  FMS & CIM
  7. Các phương pháp Gia công vật liệu có độ bền cao
  8. Đặc trưng các phương pháp gia công cao tốc

Các nghiên cứu quan tâm

  • Gia công vật liệu bằng dụng cụ hạt mài.
  • Các hệ thống CAD/CAM; Tạo mẫu nhanh (RPT).
  • Công nghệ CNC và Gia công trên máy nhiều trục.
  • Thiết kế và gia công khuôn.
  • Các hệ thống đo lực, áp xuất, biến dạng bằng cảm biến điện trở
  • Phương pháp gia công cao tốc.
  • Lập quy trình công nghệ với sự trợ giúp của máy tính.
  • Các phương pháp gia công Tia lửa điện và Điện hóa.
  • Các thiết bị thí nghiệm Xuyên tĩnh phục vụ thiết kế các công trình xây dựng.

Nghiên cứu sinh

Hướng dẫn Khoa học:

Bậc TS: 5 NCS 

  • Đã bảo vệ 05: Trần Đức Quý Quang Nguyễn Văn Thiện,                                 

                                 Hoàng Tiến DũngNguyễn Thanh Bình. 

  • Đang hướng dẫn: 0 

 + Bậc ThS: 45 học viên 

  • Đã bảo vệ:  44 học viên 
  • Đang hướng dẫn: 01 học viên 

Thông tin khác

Công nghệ/sản phẩm đã thương mại hoá.

  • Máy Xuyên tĩnh quay tay loại VIGA-30KN.
  • Máy Xuyên tĩnh thủy lực loại VIGA-50KN và VIGA-100KN.

Đào tạo

1973 – 1978 Học đại học,  Khoa Chế tạo máy, ĐHBK Hà Nội
1991 – 1996 Nghiên cứu sinh,  Khoa Cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội
2000 – 2001 Thực tập sau Tiến sỹ,  trường Seoul National University,

Hàn Quốc

2004 Tập huấn CAD/CAM, Trung tâm đào tạo Quốc tế, Thượng Hải Trung Quốc
2007 Kiến tập giảng dạy, California State University, Chico, Hoa Kỳ
2008 Tập huấn CAD/CAM-CNC, Tập đoàn EMCO, Áo.
2009-2010 Tập huấn nâng cao về CAD/CAM-CNC, Tập đoàn EMCO, Ha Noi
2012 Tập huấn Kỹ thuật Điều khiển số và CNC, Trung tâm trao đổi học thuật Quốc tế, Đại học Hoa Trung- Trung Quốc.

Các công trình khoa học tiêu biểu

Các bài báo, sách đã công bố:

Tác giả và đồng tác giả của 22 bài báo và báo cáo khoa học

Bài báo:

  1. Lê Văn Tiến, Nguyễn Huy Ninh, Lưu Ngọc Quang “Gia công kim loại và hợp kim bằng phương pháp điện hóa”Tạp chí cơ khí, ISSN 0866-7055, 1/1990, trang 20-22;
  2. Lê Văn Tiến, Nguyễn Huy Ninh, Lưu Ngọc Quang “Một số thông số ảnh hưởng đến quá trình gia công điện hóa lỗ định hình”, tuyển tập báo cáo khoa học lần thứ 16, ĐHBK Hà Nội, 1990 trang 66-71;
  3. Lê Văn Tiến, Nguyễn Huy Ninh, “Một phương pháp đo lực cắt khi mài”, Thông báo khoa học của các trường Đại học- Chuyên đề cơ khí. ISSN 0868.3034, 1995, trang93-95;
  4. Đào Mộng Lâm, Nguyễn Huy Ninh, Lê Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Hùng“Nghiên cứu chế tạo cảm biến đo lực trong quá trình mài phẳng”Chuyên san của các Viện nghiên cứu trong quân đội. Số 8, 3/1994, trang 17-22;
  5. Nguyễn Huy Ninh, Nguyễn Tiến Dũng,“Gia công cao tốc và ảnh hưởng của nó đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy CNC 4 trục VCP600”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Bộ Công thương, số 7, 9/2011, trang 37-39;
  6. Nguyễn Huy Ninh, Trần Văn Địch, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Tuấn Linh“Ảnh hưởng của chế độ cắt đến rung động khi mài tròn ngoài”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà nội, số 17, 8/2013, trang 34-38;
  7. Nguyễn Huy Ninh, Nguyễn Văn Thiện,“Phương pháp đo Topography bề mặt của đá mài bằng cảm biến LASER”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà nội, số 18, 10/2013, trang 46-50;
  8. Nguyễn Huy Ninh, Nguyễn Văn Thiện“Ảnh hưởng của chế độ sửa đá đến Topography bề mặt đá mài”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà nội, số 21, 4/2014, trang 14-18;
  9. Nguyễn Huy Ninh, Nguyễn Văn Thiện“Ảnh hưởng của chế độ cắt đến Topography bề mặt đá mài”, Tạp chí Cơ khí Việt nam, số 3, 2014, trang 93-98;
  10. Hoàng Tiến Dũng, Trần Văn Địch, Nguyễn Huy Ninh, Phạm Thị Thiều Hoa“Ảnh hưởng của chế độ cắt đến rung động khi phay cao tốc bằng dao phay ngón liền khối”, Tạp chí Cơ Khí Việt Nam, số 9, 2014, trang 94-101;
  11. Hoàng Tiến Dũng, Trần Văn Địch, Nguyễn Huy Ninh“Mô hình hóa ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt trong gia công phay cao tốc bằng dao phay ngón”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà nội, số 24, 10/2014, trang 21-26;
  12. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Huy Ninh“Khảo sát ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt khi phay cao tốc trên mát 5 trục UCP-600”, Cơ Khí Việt Nam, số 5, 2015, trang 129-136;
  13. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Huy Ninh, Hoàng Tiến Dũng“Khảo sát ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi phay cao tốc trên mát 5 trục UCP-600”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 53 (5) (2015) trang 671-678.
  14. Nguyễn Huy Ninh, Study on the Effect of Exposure Time and Layer Thickness on Properties Of 3D Printing Parts Using DLP Method”, Tạp chí Khoa học  Công nghệ – Số 138 (11/2019) 023-027. 

Công bố tại các Hội Nghị KH:

  1. Lê Văn Tiến, Nguyễn Huy Ninh, Lưu Ngọc Quang,“Một số thông số ảnh hưởng đến quá trình gia công điện hóa lỗ định hình” Hội nghị khoa học lần thứ 16, ĐHBK Hà Nội, 1990, trang 64-69;
  2. Lê Văn Tiến, Nguyễn Huy Ninh, “Một phương pháp đo lượng bóc kim loại và lực mài”Hội nghị Khoa học lần thứ 18, ĐHBK Hà Nội, 1996, trang 1-7;
  3. Nguyễn Huy Ninh, Trần văn Địch, Mạc Thị Thoa, Nguyễn văn Trung“Gia công đĩa Mantit trên hệ thống Mini-CIM”, Hội nghị khoa học lần thứ 20 ĐHBK Hà Nội, 2006, trang 160-165;
  4. Nguyễn Huy Ninh, Trần Đức Quý, Tăng Huy, Nguyễn Văn Thiện“Đo lượng mòn đá mài bằng cảm biến khoảng cách LASER”, Hội nghị khoa học lần thứ 20 ĐHBK Hà Nội, 2006, trang 1-5;
  5. Nguyễn Huy Ninh, Trần Đức Quý, Tăng Huy“Một phương pháp đo Topography của đá mài bằng đầu đo LASER”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Đo lường Toàn quốc lần thứ IV. 2005, trang 159-164;
  6. Nguyễn Huy Ninh, “Hệ thống đo lực, áp suất dùng cảm biến điện trở cho máy Xuyên tĩnh”, Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Cơ khí. Hà nội, 10/2012 trang 451-459;Nguyễn Huy Ninh,“Xây dựng phần mềm CAD/CAM phục vụ đào tạo”,Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Cơ khí. Hà nội, 10/2012 trang 587-595;
  7. Hoang Tien Dung, Nguyen Huy Ninh, Park Hong Seok, Tran Ngoc HienA Self-optimizing Control for Intelligent CNC Machine Tools”, Proceedings The 7­thAUN/SEED-Net Regional Conference in Mechanical and Manufacturing Engineering 2014, 10/2014, pages 141-145;
  8. Hoang Tien Dung, Nguyen Huy Ninh, Tran Van Dich, Tran Ngoc Hien, Nguyen Thanh Binh ,“Optimizing cutting conditions in high speed milling using evolution algorithms”,Proceedings The 7­thA UN/SEED-Net Regional Conference in Mechanical and Manufacturing Engineering 2014, 10/2014, pages 146-150.

Sách

  1. Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Huy Ninh, Trương Hoành Sơn, “Công nghệ gia công tinh bóng bằng vật liệu hạt”, Khoa Học Kỹ Thuật, 2008.
  2. Nguyễn Huy Ninh, “Cơ sở Thiết Kế Khuôn Mẫu”, NXB Bách Khoa – Hà nội, 2010

Kinh nghiệm

7Dự án sản xuất thử nghiệm Máy Xuyên tĩnh VIGA-01 trong của Bộ GD-ĐT năm 19931993-1994Cấp bộTham gia

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 “Nghiên cứu tính gia công của vật liệu và tối ưu hóa chế độ cắt cho các phương  pháp gia công”  

1995-1996

Cấp Bộ Tham gia
2 “Nghiên cứu xây dựng mô hình tuổi bền đá mài khi gia công trên các loại đá mài”  

2000

Cấp Trường Chủ nhiệm
3 “ Nghiên cứu phương pháp đo Topography của đá mài và ảnh hưởng của nó đến chất lượng bề mạt gia công”  

2005

Cấp Trường Chủ nhiệm
4 “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cho phần mềm tích hợp CAD/CAM phục vụ công tác thiết kế gia công trên máy CNC”  

2010-2011

Cấp Bộ Chủ nhiệm
5 “Nghiên cứu công nghệ sản xuất linh kiện nhựa có độ chính xác cao phục vụ cho một số ngành công nghiệp”  

2011-2015

Cấp Nhà nước Tham gia
6 Dự án sản xuất thử nghiệm Máy Xuyên tĩnh VIGA-01 trong của Bộ GD-ĐT năm 1993 1993-1994 Cấp bộ Tham gia
7 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy in 3D sử dụng nguồn sáng số DLP, Mã số:T2017-PC-040/2017-2019/ Cấp Trường /Tham gia. 2017-2019 Cấp trường Tham gia

Kinh nghiệm:

 

Thâm niên giảng dạy: 42 năm

 

1978 – 1979 Tập sự giảng dạy môn Máy cắt kim loại,  Trường Đại học Tại chức Hà Nội, Bộ ĐH và THCN
1979 – 1984 Giảng dạy môn Cơ kỹ thuật,  Trường Sỹ quan Chỉ huy- Kỹ thuật Tên lửa- Rada, QCKP
1984 – 1998 Giảng dạy ở bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, ĐHBK Hà Nội
1998 – 2001 Giảng dạy, kiêm Phó Ban Thanh tra Giáo dục, Trường ĐHBK Hà nội
2003 – 2008 Giảng dạy, Phó trưởng Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy. Phó trưởng Phòng Thí Nghiệm CAD/CAM-CNC
2008 – 2013 Giảng dạy, Trưởng Phòng Thí Nghiệm CAD/CAM-CNC, Phó trưởng Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, ĐHBK Hà Nội
2013 – 2014 Giảng dạy, Phụ trách Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, Trưởng Phòng Thí Nghiệm CAD/CAM-CNC
2011 – 2013 Phó Giám đốc trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ CNC
2014 đến nay PGS,  Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, ĐHBK Hà Nội