PGS. TS. GVCC. Trương Hoành Sơn

Địa chỉ làm việc: Phòng 613M – C7 – Đại học Bách Khoa Hà Nội
E-mail: son.truonghoanh@hust.edu.vn; sonbk1969@yahoo.com
Điện thoại: 04.38692.440;
Chức vụ: Hiệu trưởng Trường Cơ khí

Các môn giảng dạy

  1. Công nghệ CTM
  2. Đồ gá
  3. Lập trình gia công trên máy CNC (Công nghệ CNC)
  4. Hệ thống sản xuất linh hoạt và sản xuất tích hợp (FMS&CIM)
  5. Đồ án môn học Công nghệ CTM
  6. Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ CTM
  7. Gia công tinh bằng vật liệu hạt-Công nghệ mài

Các hướng nghiên cứu quan tâm

  • Nghiên cứu quá trình mài.
  • Nghiên cứu công nghệ gia công các chi tiết máy
  • Nghiên cứu công nghệ CAD/CAM-CNC
  • Nghiên cứu chế tạo đá mài Kim cương, CBN liên kết kim loại
  • Nghiên cứu công nghệ gia công cao tốc (High Speed Machining)

Đào tạo

  • Từ 9/1986 đến 5/1991: Kỹ sư, khoa CTM, trường Đại học Bách khoa – Hà Nội
  • Từ 9/1991 đến 9/1993: Thạc sỹ, khoa CTM, trường Đại học Bách khoa – Hà nội
  • Từ 10/1996 đến 4/2000: Tiến sỹ, Khoa Kỹ thuật, trường Đại học Ritsumeikan – Nhật bản

Các công trình khoa học tiêu biểu

  • Trương Hoành Sơn, Yoshitada Ysono, Tanaka Takeshi: “Thiết lập cầu liên kết bằng kim loại được chiết xuất từ dung dịch Colloidal”. Tạp chí “Kỹ thuật chính xác Nhật Bản”, năm 1999 (Tiếng Anh).
  • Trương Hoành Sơn, Yoshitada Ysono, Tanaka Takeshi: “Nghiên cứu độ bền của cầu liên kết được tạo bởi hợp kim Ni-Cu-Sn- Sự phát triển đá mài kim cương liên kết kim loại có lỗ khí”. Tạp chí “Kỹ thuật chính xác Nhật Bản”, năm 1998 (Tiếng Anh).
  • Trương Hoành Sơn, Yoshitada Ysono, Tanaka Takeshi: “Nghiên cứu độ bền của cầu liên kết bằng kính hiển vi điện tử quét và kiểm tra các đặc tính cơ học của cầu liên kết-Sự phát triển đá mài kim cương liên kết kim loại có lỗ khí”. Tạp chí “Công nghệ vật liệu”, năm 1999. (Tiếng Anh).
  • Trương Hoành Sơn, Yoshitada Ysono, Tanaka Takeshi: “ Một số ảnh hưởng của kim loại phủ đến việc cải thiện cơ tính của của cầu liên kết trong đá mài kim cương lien kết kim loại có lỗ khí”, Tạp chí “Kỹ thuật chính xác Nhật Bản”, số 4 năm 1998 (Tiếng Anh).
  • Trương Hoành Sơn, Yoshitada Ysono, Tanaka Takeshi: “Nghiên cứu sự biến đổi nhiệt của chi tiết trong quá trình mài bằng đá mài kim cương liên kết kim loại có lỗ khí được làm mát bằng khí lạnh”, Tạp chí “Kỹ thuật chính xác Nhật Bản”, năm 2000 (Tiếng Anh).
  • Trương Hoành Sơn, Tanaka Takeshi: “Nghiên cứu lý thuyết về sự biến đổi nhiệt của chi tiết trong quá trình mài làm mát bằng khí lạnh”, hội thảo về “Mài và gia công bằng vật liệu hạt” của Nhật Bản năn 2004 tại Kyoto, Nhật Bản.
  • T. Tanaka, Y. Isono, Son.H.Truong, Y.Yoshida, Y.Morisada: “Bước phát triển mới của hệ thống cung cấp khí lạnh không sử dụng chất Freon và khả năng ứng dụng chúng trong mài làm mát bằng khí lạnh”, Hội thảo quốc tế lần thứ 5 về những tiến bộ trong công nghệ gia công.

Sách

  1. Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Huy Ninh, Trương Hoành Sơn: “Công nghệ gia công tinh bóng bằng vật liệu hạt”, Nhà xuất bản KHKT 2008.

Kinh nghiệm

  •  Nghiên cứu khoa học:
    • 2006-2008: Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp bộ, đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy khoan đá nổ mìn phục vụ thi công các đường hầm khâu độ nhỏ”.
    • 2012- 2016: Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Nghiên cứu thiết kế chế tạo Robot hàn 5 bậc tự do”.
    • 2015-2016 Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp bộ, đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đánh giá đặc tính mài của đá mài CBN liên kết kim kim loại bằng phương pháp mạ điện”

    Giảng dạy và Quản lý:

    • 4/1994 đến nay: Giảng viên bộ môn CN CTM, Viện Cơ khí, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
    • 9/2003 – 8/2008: PGĐ Trung tâm Thực hành Công nghệ Cơ khí
    • 10/2010 – 4/2014: GĐ Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo và Phát triển công nghệ CNC (BK-CNC)

Học viên cao học

  • Giảng dạy cao học: từ 2004
  • Hướng dẫn cao học: Từ 2005

Nghiên cứu sinh

1.      Bùi Thế Hùng, NCS 2011-2015

2.      Trần Thị Vân Nga, NCS 2014-2018

3.      Đậu Chí Dũng, NCS 2014-2018

Một số đề tài cho nghiên cứu sinh và học viên cao học

Một vài hướng đề tài nghiên cứu cho học viên cao học và nghiên cứu sinh:

  1. Nghiên cứu công nghệ gia công các chi tiết máy
  2. Nghiên cứu gia công cao tốc (HSM)
  3. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ CAD/CAM-CNC và các phương pháp gia công tiên tiến
  4. Nghiên cứu chế tạo đá mài Kim cương, CBN liên kết kim loại bằng phương pháp mạ điện
  5. Nghiên cứu công nghệ mài