TS. Phan Thị Phương Thảo

  • Địa chỉ làm việc: Phòng 721M – C7 – Đại học Bách Khoa Hà Nội,  số 1- Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội
  • Email: thao.phanthiphuong@hust.edu.vn
  • Website:
  • Điện thoại:
  • Chức vụ: Giảng Viên

    Giảng dạy/Teaching

    • Xây dựng công nghiệp
    • Thiết kế nhà máy May
    • Hướng dẫn đồ án môn học phần xây dựng Thiết kế nhà máy May
    • Thiết kế mỹ thuật công nghiệp
    • Thiết kế quảng bá sản phẩm

    Lĩnh vực nghiên cứu/Research Arears

    • Quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển
    • Kết cấu hạ tầng ngành Công nghiệp văn hóa
    • Tài nguyên văn hóa di sản & Số hóa di sản
    • Thiết kế mỹ thuật công nghiệp

Đào tạo/Educations

·    09/2001 – 06/2007: Kiến trúc sư tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội

·    09/2007 – 10/2010: Thạc sỹ kiến trúc tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội

·    10/2015 – 09/2022: Nghiên cứu sinh tiến sỹ tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội

Công trình tiêu biểu/Selected publications

Tạp chí trong nước:

1.      Phan Thị Phương Thảo . “Tài nguyên văn hóa di sản – Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXDHN (ISSN 2615-9058), 14(3V), 163-172, 2020.

2.      Phan thị Phương Thảo. “Các yếu tố phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ngành công nghiệp văn hóa”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng (KHCNXD) – ĐHXDHN (ISSN 2615-9058), 12(6), 89-97, 2018.

3.      Phan thị Phương Thảo. “Quan điểm xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho công nghiệp văn hóa” – Tạp chí Kiến trúc – Hội Kiến trúc sư Việt Nam, số 10, trang 53-54, 2015.

Trong tạp chí quốc tế:

1.        Nguyễn Thị Phương Liên, Phan Thị Phương Thảo. “Application of ceramics in public artwork decoration in Hanoi (2021) –Current Problems of monumental art, Saint Petersburg, Liên bang Nga (ISSN 978-5-7937-1948-3), trang 306-310, 2021.

Nghiên cứu khoa học:

1.      Điều tra đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố kiến trúc tới môi trường lao động của các  khu công nghiệp trong điều kiện hiện nay (2010).

2.      Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng gắn với di sản phục vụ khai thác tài nguyên cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam (2018).

3.      Nghiên cứu tiến trình, cách thức thiết lập hệ thống Cơ sở dữ liệu số cho ngành Công nghiệp văn hóa và Cơ sở hạ tầng tương ứng tại Việt Nam (2020).

HV cao học/ Master students

NCS/ PhD students

Sách

Chủ biên Phạm Đình Tuyển, Di sản thế giới tại các nước Asean “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng”– NXB Xây dựng – Bộ Xây dựng, 2017.

Giải thưởng/Awards & Honour

Dự án hiện tại /Project

Hợp tác chuyển giao công nghệ (Lab, Đại học, Doanh nghiệp)/ Coperation and Tech. Transfer (Labs., Uni., Companies)

  • Nghiên cứu kiến trúc Đông Á – Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc và đô thị Đông Á– Kyoto – Nhật Bản (2015).
  • Quét 3D di sản tại Hà Nội với Bộ môn Kiến trúc công nghệ – Trường đại học Xây dựng Hà Nội (2016).
  • Trao đổi thông tin về Số hóa di sản với Trường Công nghệ Văn hóa -Viện khoa học và công nghệ KAIST – Hàn Quốc (2018).

Other information